K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ BÀI : 1 nhiệt lượng kế ban đầu  ko chứa gì,có nhiệt độ t\(_0\), đổ vào nhiệt lượng kế 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5\(^0\)C. Lần thứ 2 đổ thêm 1 ca nước nong như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3\(^0\) C nữa. Hỏi lần thứ 3 đổ thêm vào cùng 1 lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa? Gọi khối...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI : 1 nhiệt lượng kế ban đầu  ko chứa gì,có nhiệt độ t\(_0\), đổ vào nhiệt lượng kế 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5\(^0\)C. Lần thứ 2 đổ thêm 1 ca nước nong như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3\(^0\) C nữa. Hỏi lần thứ 3 đổ thêm vào cùng 1 lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa?

 

Gọi khối lượng nhiệt lượng kế là m1(kg) ; khối lượng 1 ca nước lần lượt là m2 (kg)

Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế là t1(oC), của nước trong ca lần lượt là t2 (oC)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất, ta có:

Q\(_{ }thu1\)=Q\(_{ }toả1\)

m1.c1.5=m2.c2.[t2−(t1+5)]

m1.c1.5=m2.c2.(t2−t1−5)

m1.c1/m2.c2=t2−t1−5/5                                                         (1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai, ta có:

         Q\(_{thu2}\)=Q\(_{ }toả2\)

m1.c1.3+m2.c2.3=m2.c2.[(t2−(t1+5+3)]

m1.c1.3=m2.c2.(t2−t1−11)

m1.c1/ m2.c2=t2−t1−11/3                (2)

 Từ (1) và (2), ta có:

 t2−t1−5/5=t2−t1−11/3=(t2−t1−5)−(t2−t1−11)

t2−t1−5=15

t2−t1=20

Và m1.c1/m2.c2=3

m1.c1=3m2.c2

Khi đổ thêm 5 ca nước vào nhiệt lượng kế. Sau khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng kế tăng thêm ΔtoC

 áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

       Q\(_{thu3}\)=Q\(_{toả3}\)

(m1.c1+2m2.c2).Δt=5m2.c2.[t2−(t1+5+3+Δt)]

(3m2.c2+2m2c2).Δt=5m2.c2.(t2−t1−8−Δt)

5Δt=5(12−Δt)

Δt=5.12/5+5=6oC

Vậy nhiệt lượng kế tăng thêm 6oC.

 

 

 Chỗ in đậm e ko hiểu mn giải thik giúp e vs đc ko ah!!!

0
22 tháng 2 2021

Link tham khảo :

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nhiet-luong-ke-ban-dau-chua-dung-gi-do-vao-nhiet-luong-ke-1-ca-nuoc-nong-thi-thay-nhiet-do-tang-them-5-do-c-sau-do-lai-do-them-1-ca-nuoc-nong-nua-thi-thay-nhiet-do-cua-nlk-tang-3-do-c-hoi-neu-d.334816717889

Chúc bạn hk tốt

22 tháng 2 2021

cảm ơn bạnhehe

18 tháng 2 2021

Gọi khối lượng nhiệt lượng kế, khối lượng 1 ca nước lần lượt là \(\text{m1,m2(kg)}\)

Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế, của nước trong ca lần lượt là \(\text{t1,t2(⁰C)}\)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất, ta có:

       \(Q_{thu1}=Q_{tỏa1}\)

⇔m1.c1.5=m2.c2.[t2−(t1+5)]

⇔m1.c1.5=m2.c2.(t2−t1−5)

⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−55       (1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai, ta có:

       Qthu2=Qtỏa2

⇔m1.c1.3+m2.c2.3=m2.c2.[(t2−(t1+5+3)]

⇔m1.c1.3=m2.c2.(t2−t1−11)

⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−113         (2)

Từ (1) và (2), ta có:

\(\dfrac{t_2-t_1-5}{5}=\dfrac{t_2-t_1-11}{3}=\dfrac{\left(t_2-t_1-5\right)\left(t_2-t_1-11\right)}{5-3}=3\)

⇔t2−t1−5=15

⇔t2=t1+20

Và \(\dfrac{m_1.c_1}{m_2.c_2}=3\)

⇔m1.c1=3m2.c2

Khi đổ thêm 10 ca nước vào nhiệt lượng kế. Sau khi có cân bằng nhiệt tại t⁰C, áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

       Qthu3=Qtỏa3

⇔(m1.c1+2m2.c2).[t−(t1+5+3)]=10m2.c2.(t2−t)

⇔(3m2.c2+2m2c2).(t−t1−8)=10m2.c2.(t1+20−t)

⇔5(t−t1)−40=200−10(t−t1)

⇔15(t−t1)=240

⇔t−t1= \(\dfrac{240}{15}\) =16⁰C

Vậy nhiệt lượng kế tăng thêm 16⁰C.

18 tháng 2 2021

Link bài làm : https://hoidap247.com/cau-hoi/732856

Chúc bạn hk tốt !!!

5 tháng 6 2021

rút kinh nhiệm về bài của cái bn trên nên bài này mik sẽ làm cho nó gọn đi hơn 

lần lượt gọi mk Ck tk là đại lượng của nhiệt kế , m C t là của nước 

gọi tích mkCk=qk , mC=q

lần đổ thứ nhất \(t_{cb1}=t_k+4\)

cân bằng \(q_k.4=q.\left(t-t_k-4\right)\left(1\right)\)

lần 2 \(t_{cb2}=t_k+4+2\)

cân bằng \(q_k2+q2=q\left(t-t_k-4\right)-q2\left(2\right)\) từ (1) và (2) \(\Rightarrow q_k=2q\) (*)

lần 3 \(t_{cb3}=t_k+4+2+t_3\)

cân bằng \(q_kt_3+2qt_3=q.\left(t-t_k-4-2\right)-qt_3\left(3\right)\)

từ (3) (2) và (*) \(\Rightarrow t_3=1,2^oC\)

b, tiếp tục đổ ca 4 \(t_{cb4}=t_k+4+2+1,2+t_4\)

cân bằng \(q_kt_4+3qt_4=q.\left(t-t_k-4-2-1,2\right)-qt_4\left(4\right)\)

từ (3) và (4) \(\Rightarrow q_kt_4+3qt_4=1,2q_k+2,4q-qt_4\)

kết hợp với (*) \(\Rightarrow t_4=0,8^oC\)

4 tháng 3 2022

undefined

M
18 tháng 10 2020

Iem cần gấp

5 tháng 6 2021

gọi mk, Ck , tk lần lượt là các đại lượng của nhiệt lượng kế

m, C ,t là của nước

lần đổ 1 \(t_{cb1}=t_k+5\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.5=mC.\left(t-t_k-5\right)\left(1\right)\)

lần 2 \(t_{cb2}=t_k+5+3\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.3+mC3=mC.\left(t-t_k-5-3\right)\) (*)

\(m_kC_k3+6mC=mC\left(t-t_k-5\right)\left(2\right)\)

từ (2) và (1) \(\Rightarrow6mC=2m_kC_k\Leftrightarrow m_kC_k=3mC\) (**)

lần đổ 3 \(t_{cb3}=t_k+5+3+\Delta t\)

cân bằng \(m_kC_k.\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3-\Delta t\right)\)

\(\Leftrightarrow m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3\right)-3mC\Delta t\) (***)

từ nhân 3 vào (*) và kết hợp với (***) được  

\(m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=9mC+9m_kC_k-3mC\Delta t\)

thế (**) vào \(8mC\Delta t=36mC\Rightarrow\Delta t=4,5^oC\)

5 tháng 6 2021

bài này rất dài :(( 

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs...
Đọc tiếp

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ

2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao

3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. hỏi bạn đó phải làm thế nào

4. khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 độ c, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 độ

5. an định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. bình ngăn ko cho an làm, vì nguy hiểm. hãy giải thik tại sao

6. dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo đc thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau

7. klr của rượu ở 0 độ c là 800kg/mét khối. tính klr của rượu ở 50 độ c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 độ c

8. có người giải thik quả bóng bàn bị bẹp, khi đc nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thik trên là sai

9. tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này

10. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng

1
22 tháng 2 2020

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

12 tháng 2 2016

  Gọi khối lượng của nhiệt lượng kế là m 
Gọi nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế là C 
Gọi t nhiệt độ ban đầu của NLK 


Gọi khối lượng của 1 ca nước nóng là m' 
Gọi nhiệt dung riêng của nước nóng là C' 
Gọi t' nhiệt độ ban đầu của ca nước nóng 

Gọi nhiệt độ cân bằng là to khi đổ 1 ca nước nóng đầu tiên 

► Khi đổ 1 ca nước 

Nhiệt lượng do 1 ca nước nóng tỏa ra 
Q1 = m'C' ( t' - to ) 

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào: 
Q = mC ( to - t ) = 5mC 

Ta có nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào 
=> Q1 = Q => m'C' ( t' - to ) = 5mC (1) 


► Khi đổ thêm vào 1 ca nước 
Nhiệt lượng do 2 ca nước nóng tỏa ra 
Q2 = 2m'C' [ t' - (to + 3) ] 

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào: 
Q' = mC [ ( to + 3 ) - t ] = 8mC (2) 

Ta có nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào 
=> Q2 = Q' => 2m'C' [ t' - (to + 3) ] = 8mC 

=> 2m'C' [ t' - (to + 3) ] = 8mC 

=> m'C' [ (t' - to) - 3 ] = 4mC (3) 

m'C' (t' - to) - 3m'C' = 4mC 

=> 5mC - 3m'C' = 4mC ( Do (1) ta có : m'C' (t' - to) = 5mC ) 

=> mC = 3m'C' (4) 


► Trường hợp đổ thêm 5 ca nước nóng 

Gọi t* là nhiệt độ tăng lên khi đổ thêm 5 ca nước nóng 

Nhiệt lượng do 7 ca nước nóng tỏa ra 
Q3 = 7m'C' [ t' - (to + 3 + t*) ] = 7m'C' [ t' - (to + 3) - t* ] = 7m'C' [ t' - (to + 3) ] - 7m'C't* 

=> Q3 = 7×4mC - 7m'C't* ( Do (3) ta có : m'C' [ t' - (to + 3) ] = 4mC ) 

=> Q3 = 28mC - 7mCt* /3 ( Do (4) ta có : m'C' = mC/3 ) 

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào: 
Q'' = mC [ (to + 3 + t*) - t ] = mC [ (to + 3 - t ) + t* ] = mC(to + 3 - t ) + mCt* 

=> Q'' = 8mC + mCt* ( do (2) ta có : 8mC = mC(to + 3 - t ) ) 

Ta có nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào 
=> Q3 = Q'' => 28mC - 7mCt* /3 = 8mC + mCt* 

=> 10t*/3 = 20 

=> t* = 6° C 

Vậy nhiệt độ của NLK tăng thêm 6° C

12 tháng 2 2016

moi hok lop 6